Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 10:34

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

       V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3

        P1 = 105 Pa

Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:

       V2= 2,5 lít = 2500 cm3

       và một áp suất là P2

Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 8:02

Đáp án: C

Ta có:

Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là  20.0,125  lít

+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng:  V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l  (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)

+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng:  V 2 = 2,5 l

Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 21:19

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 21:21

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
7 tháng 5 2019 lúc 9:33
https://i.imgur.com/2Qy7uyX.jpg
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 8 2017 lúc 16:19

* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 = \(\dfrac{p1V1}{V2}=\dfrac{10^5\cdot5625}{2\cdot500}\)

P2 = 2,25 . 105 Pa

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 5:27

Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng

TH1 { v 1 = 125.40 = 5000 c m 3 = 5 l p 1 = p 0 = 10 5 N / m 2

TH2  { v 2 = 2 , 5 l p 2 = ?

p 1 v 1 = p 2 v 2 ⇒ p 2 = p 1 v 1 v 2 = 10 5 .5 2 , 5 = 2.10 5 N / m 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2017 lúc 11:24

Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
trần nhật huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 20:34

Gọi \(x\left(lần\right)\) là số lần bơm.

Áp suất không khí \(p_1=10^5Pa\)

Số lần bơm đưa lượng khí vào bóng là:

\(V_1=x\cdot125\left(cm^3\right)\)

Sau một thời gian bơm: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\V_2=2,5l=2500cm^3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt:

\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\Rightarrow V_1=\dfrac{p_2\cdot V_2}{p_1}\)

\(\Rightarrow V_1=\dfrac{5\cdot10^5\cdot2500}{10^5}=12500cm^3\)

Mà \(V_1=x\cdot125\Rightarrow x=100lần\)

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 14:23

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             \(p_2V_2=p_1V_1\) (1)
trong đó \(p_2,V_2,p_1,V_1\) lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên \(V_2=V=2,5\) lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 1 at nên \(p_1=a\) at. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: \(V_1=10.0,150+2,5=4\) lít
\(\left(150cm^3=0,150lít\right)\). Từ (1) ta có \(p_2=\frac{p_1V_1}{V_2}\)
Thay chữ bằng số ta được : \(p_2=\frac{1.4}{2,5}=1,6\) at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 10 lần bơm bằng \(1,6\) at.

Bình luận (0)
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:22

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             p2V2=p1V1p2V2=p1V1              (1)
trong đó p2,V2,p1,V1p2,V2,p1,V1 lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên V2=V=2,5V2=V=2,5 lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 11 at nên p1=ap1=aat. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: V1=10.0,150+2,5=4V1=10.0,150+2,5=4 lit.
(150cm3=0,150150cm3=0,150 lít ). Từ (1) ta có p2=p1V1V2p2=p1V1V2
Thay chữ bằng số ta được : p2=1.42,5=1,6p2=1.42,5=1,6at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 1010 lần bơm bằng 1,61,6 at.

Bình luận (0)